Xe giá rẻ ồ ạt nhập vào nước ta từ đầu năm đến nay, ngành sản xuất ô tô trong nước có nguy cơ khó có thể cạnh tranh mua ban oto được. Chính vì thế để bảo hộ các nhà sản xuất lắp ráp ô tô trong nước, chính sách thuế mới có thể được áp dụng dựa trên quy định về hàm lượng nội địa.
Với những lợi thế về giá chắc chắn nhiều thương hiệu ô tô sẽ chuyển sang nhập khẩu hơn là sản xuất trong nước nếu như không có những sự can thiệp, hoặc thay đổi những chính sách tiêu thụ khác.
Chấp nhận thuận theo thị trường thì ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô nội địa sẽ không thể phát triển
Dĩ nhiên ngành công nghiệp mũi nhọn của cả nước không thể rơi vào tình cảnh như thế. Nếu chấp nhận thuận theo thị trường thì ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô nội địa sẽ không thể phát triển. Để hạn chế nhập khẩu quá nhiều xe ô tô giá rẻ Chính phủ sẽ có những chính sách mới về thuế.
Ủng hộ lắp ráp trong nước
Để có thể sản xuất ra được những model xe oto gia re để cạnh tranh với xe nhập khẩu từ ASEAN buộc lòng phải phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, bên cạnh đó thuế nhập khẩu linh phụ kiện nên được điều chỉnh giảm và thay đổi thuế để hạn chế nhập khẩu xe.
Nhiều chuyên gia cho biết, những vấn đề như giảm thuế nhập linh phụ kiển và phát triển ngành công nghiệp phụ trở sẽ giúp giảm giá bản nhưng lại cần thời gian. Trong khi đó tăng thuế sẽ có tác động mạnh và nhanh hơn.
Cách tính thuế mới
Một chiếc xe nhập khẩu muốn đưa vào thị trường mua ban oto sẽ phải chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, và thuế tiêu thụ đặc biệt. Chắc chắn không thể thay đổi tỷ lệ thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng. Cuối cùng chỉ còn lại thuế tiêu thụ đặc biệt là có thể điều chỉnh thay đổi tùy thuộc vào từng loại mặt hàng.
Loại thuế mới dự đoán sẽ được áp dụng là thuế tiêu thụ đặc biệt dưạ trên hàm lượng nội địa, không phải tỷ lệ nội địa hóa. Hàm lượng nội địa cao sẽ được mức thuế thấp và ngược lại. Đây cũng là phương án mà Indonesia đã từng áp dụng để khuyến khích sản xuất ô tô trong nước.
Trong trường hợp tính thuế theo tỷ lệ nội khối thì những model của Trường Hải hay Hyundai sẽ không có lợi thế cạnh tranh mua ban oto so với Toyota, Honda hay Ford sản xuất tại Thái Lan hay Indonesia.
Để cạnh tranh xe lắp ráp trong nước phải đi theo hướng giảm giá bán để tăng doanh số, đồng thời sẽ giúp tăng nhu cầu cho linh phụ kiện, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp phụ trợ. Phối hợp tất cả những điều kiện sẽ giúp tăng hàm lượng nội địa, chi phí sẽ giảm nhờ quy mô kéo theo giá thành sẽ tiếp tục giảm. Đạt được những điều trên thì phải có sự hỗ trợ từ Chính phủ.
Nhà máy mới của Trường Hải và Hyundai sẽ giúp cho ngành công nghiệp ô tô tạo ra được lợi thế mới.
Ngành công nghiệp phụ trợ muốn phát triển thì nhu cầu phải đủ lớn mới có thể thu hút được sự chú ý đầu tư từ những doanh nghiệp trong và ngoài ngành. Sắp tới việc đưa vào lắp ráp và sản xuất ở 2 nhà máy mới của Trường Hải và Hyundai sẽ giúp cho ngành công nghiệp ô tô tạo ra được lợi thế mới.